Tuesday, June 15, 2010

PBN 100 Banner



Dear fans,

We are exactly 3 weeks away from the taping of PARIS BY NIGHT 100. This is going to be a grand and extravagant show. Things are slowly coming together. We do still have limited tickets available. You shouldn't let up the chance to be there live to witness history in the making as this is a very proud milestone for Thuy Nga. If you still need tickets please call 714-894-5811.

As with last time, Paris By Night will be present everywhere throughout Las Vegas come July 4th weekend. I wanted to share with you 2 of the banners which will hung inside Planet Hollywood during the week before the show. Paris By Night and Las Vegas is getting ready to invite 14,000 fans to this city in just a few weeks. You can already feel the excitement.

See you in THREE WEEKS,
Thuy Nga Admin

PBN 100 Official Singers Line Up

OFFICIAL SINGER LINE-UP

* Subject to change without notice *

MC Nguyễn Ngọc Ngạn & Nguyễn Cao Kỳ Duyên
Khánh Ly
Ý Lan
Hương Lan
Khánh Hà
Thanh Tuyền
Như Quỳnh
Minh Tuyết
Lưu Bích
Ngọc Hạ
Thanh Hà
Như Loan
Phi Nhung
Ngọc Anh
Hồ Lệ Thu
Bảo Hân
Thủy Tiên
Hương Thủy
Mai Thiên Vân
Quỳnh Vi
Thu Phương
Tú Quyên
Tóc Tiên
Kỳ Phương Uyên
Hương Giang
Lam Anh
Nguyệt Anh
Lynda Trang Đài
Diễm Sương

Elvis Phương
Thái Châu
Duy Quang
Trường Vũ
Mạnh Quỳnh
Tuấn Ngọc
Nguyễn Hưng
Thế Sơn
Don Hồ
Bằng Kiều
Quang Lê
Lương Tùng Quang
Trịnh Lam
Trần Thái Hòa
Duy Trường
Thành An
Tommy Ngô
Mai Tiến Dũng
Lý Duy Vũ

Nhóm Kịch Thúy Nga

Ban Nhạc Liberty

Vũ Đoàn Paris By Night

John 100 favorite moments

As we celebrate the 100th edition of Paris By Night this year, I thought it would be fun for us to go back in time and reminisce on events and performances that have made an impact on us. As many of you already know, Paris By Night has had a profound presence in my life. As we celebrate this milestone, I am swelling with feelings of bittersweet; a mixture of happiness and sadness. Happiness because of the great achievement this occasion truly is; sadness because there is this dark cloud looming over the Vietnamese music industry. How much longer can this industry last under these trying circumstances?

For the past 27 years, Paris By Night has and remains to be the most popular Vietnamese music production. They have brought us musical masterpieces, they have kept Vietnamese music alive and have sustained and introduced our Viet culture to the newer generations. But beyond that, Paris By Night has united Vietnamese people across the world. Even if you watch it regularly or not, all Vietnamese people know what Paris By Night is – and that in itself is a testament to the achievements of Paris By Night. There is no bigger stage in the realm of Vietnamese music than on the Paris By Night stage. For all aspiring singers, their ultimate dream is to one day have the chance to grace this stage.

Each and every of the 100 programs offers something for us to carry away, it offers something for us to think about, and of course for 27 years and through 100 Paris By Nights we have been entertained. Paris By Night has brought countless memories, incredible performances, and immeasurable happiness in the past 27 years. And as we “Ghi Nho Mot Chang Duong” with the taping of Paris By Night 100 this summer, I thought it would be fun to recollect the 100 moments that have impacted you the most. These can be performances, they can be interviews, or just moments and events, which lie in the back of your mind and resurface every now and then. If anything, reading everyone’s “Top 100” will be a very fun way to look back at Paris By Night’s journey through the fan’s perspective.

So here is my “100” in no particular order. I could probably make a Top 500 list, because for me Paris By Night has had such an effect on my life. Every song ignites a certain memory, but since we are about to tape PBN 100…I present to you my Top 100

1. The fall of 1983, Thuy Nga releases PBN 1. Through the tough economic times at the beginning, the company slowly builds, and now 27 years later, PBN 100 is about to be taped. This is a true historic moment for Thuy Nga and the Vietnamese community.

2. Attending my very first Paris By Night taping. Paris By Night 36 in Houston on March 31, 1996. That date has so much importance to me that I have never forgotten that date.

3. I did not attend another taping again until January 21, 2006 for PBN 81 in Long Beach. My sister and I made signs to hold up after LTQ’s performance and this action was caught on the DVD.

4. I mentioned above that it all aspiring singers dream of standing on the PBN stage. This dream is not limited to singers only. On PBN 94, I got the incredible honor to be interviewed by Ky Duyen on a special PBN 25th Anniversary segment.

5. For the first time seeing Nguyen Ngoc Ngan & Ky Duyen together on the same stage. I remember a loud cheer when I watched the preview video for PBN 24 at the end of PBN 23. This was truly a match made in heaven – to this day, there is no one who can even come close to the natural conversation and the chemistry that these 2 possess.

6. Receiving a backstage pass for the first time for PBN 84 in Atlanta. Seeing exactly how a PBN show is put together and seeing the hard work of all involved backstage made me have even a deeper appreciation for PBN.

7. I was vacationing in Orlando during the Christmas of 1996, and as I was walking through a grocery store I saw the poster for PBN 38. And atop of the poster was a picture of Hoang Lan & NHU QUYNH!!!!

8. Huong Lan performing “Cay Dan Bo Quen” on PBN 7. There was something about the way she sang that song that caught my attention. That was the first Vietnamese song I ever learned.

9. I had never really been exposed to Vietnamese poetry before watching PBN. When Nguyen Ngoc Ngan read “ao nang vang anh ve yeu hoa cuc, hoa nang xanh anh men la san truong” as in intro for the ao dai performance on PBN 24, I was mesmerized by the beauty and symbolism of the Vietnamese language. In the recently published “Ky Niem San Khau” he talks about how nervous he was before his first MC appearance on PBN 17. On a boat ride on the Seine, he had a vision and right at that moment he decided that the direction he would take was to bring literature and poetry into his MC segments.

10. “Back to the Past” video introduction from PBN 52. The sheer genius of the video and incredible concept. When that car slammed though the barrier on stage I was in shock.

11. LK Tuoi Hoc Tro with Nhu Quynh, Hoang Lan, and My Huyen in PBN 42. There is just something so poetic about a white ao dai. There is just something so innocent about this time in one’s life and it brings back immediately memories.

12. Tran Thai Hoa’s “Co Lang Gieng” from PBN 62. This is one of my dad’s favorite songs, he said it was one of the only songs he knew how to play on guitar and he used to sing it to my mom – they were actually neighbors back in Vietnam.

13. Dalena’s “Le Da” from PBN 15. Delena’s performace was the sensation at that time. Everybody was talking about how precise her pronunciation was. At that time (1992), I still did not know how to write and read Vietnamese. In some part, Dalena inspired me learn the Viet language better.

14. Ai Van & Huong Lan with “Mua Saigon, Mua Hanoi” on PBN 17. During this time, Huong Lan was my favorite singer and Ai Van was my sisters. We would often argue abou who we thought was better. Having them duet together settled our arguments.

15. Watching the live webcam feed of the Talent Show (PBN 86 & 87) together with my family. The 4 of us sitting around my 17” monitor watching and cheering and wondering who would win

16. Bao Han & The Son’s “Tro Choi” in PBN 35. That performance was just so fun and entertaining to watch. I love the love metaphors presented in the song.

17. In that same video (PBN 35), The Son, Nguyen Hung, and Chi Tai perform “Ngua Phi Duong Xa.” When my cousin Sean was about 2, he LOVED that song. In fact, that song was on a loop at his house for a good month.

18. The bridge collapse in Nhac Kich “Hue Mau Than” in PBN 91. It was just so impactful. That’s one of those performances where you had to be in the theater watching live to truly experience the impact of that song. Things like this are only done on PBN, these huge theatrical numbers which have such cultural and historical impacts

19. The diamond crystal beads used as the backing and stage for PBN 98. Truly a magnificent and incredible look.

20. Hoang Lan’s MTV “Tim Anh” in PBN 41. I had heard her mom, Kim Tuyen, sing this song in a video way back. Hoang Lan’s version is so full of emotions. I love this video, especially the very last shot of her shadow standing on a cliff. Very “Hon Vong Phu” inspired.

21. Huong Lan’s “Duyen Tinh” in PBN 16. Love the voice, love the dress, love the performance. My aunt loved that ao dai so much, she had a replica made for herself!

22. Huong Lan & Chi Tam’s “Duyen No Cho Troi” on PBN 36. I love the story, the conversation, and the set up.

23. “Phantom of the Opera” by Dalena & Henry Chuc on PBN 29. I had never heard of Phantom until this video. Since then I have seen the Broadway version 3 times.

24. Phuong Diem Hanh & Dang Truong Phat’s “Xin Anh Giu Tron Tinh Que” on PBN 60. I’ve heard many versions of this song. To this day, this is my favorite version – from vocals to arrangement.

25. PBN has a few performances that make me cry each time I watch it – Nhu Quynh’s “Dem Chon Dau Vuot Bien” in PBN 77 is one of those performances. I tear up throughout the whole performance, but at the very end when she holds on to her husband’s hand as it slips away because the boat is drifting away, the tears in my eyes drop every time.

26. Another performance that brings me to tears is Quang Le in “Long Me Vietnam” in PBN 90. I remember I was sitting in the audience watching this performance during rehearsal with Trizzie Phuong Trinh and Quynh Vi, and the 3 of us all had tears in our eyes.

27. Truc Lam and Truc Linh’s hilarious interview with NNN and an audience member after their performance on PBN 50.

28. “Giang Cau” by Huong Lan, Trang Thanh Lan, Quang Binh, and Elvis Phuong on PBN 26. Another fun and down-to-earth performance. We would later do this as a performance for church. I played the part of Elvis Phuong.

29. Ky Duyen lost in the caves PBN 37. I loved the part when she reappeared back on stage in a midst of smoke and then introduced Huong Lan’s “Doi Thong 2 Mo.”

30. The interview with Huong Lan and Elvis Phuong at the beginning of the second tape of Paris By Night 22. In the interview, NNN asked Huong Lan and Elvis Phuong their impressions of Lam Phuong and asked them to sing live a few short lines from his most popular songs.

31. The opening from Paris By Night 88. It’s not as extravagant as some of the amazing PBN openings, but this one with the 12 singers and the song was befitting of the program and truly captured the spirit of Lam Phuong’s music.

32. Throughout the years, it has been PBN’s mission to maintain and sustain Vietnamese culture, and a major aspect of this has been the ao dai. Through various fashion shows and performances, the ao dai is always an important component of a PBN program. I remember truly realizing the symbolism of the ao dai in PBN 24. After that I would make sketches of ao dai designs in hope of wanting to see one of my drawings be fabricated.

33. Thai Thanh and Y Lan’s mother-daughter duet on PBN 73. Two of the greatest voices of Vietnamese music together on the same stage…truly miraculous.

34. The ending from PBN 32 – “Dan Chim Tha Phuong” with Ai Van, Elvis Phuong, The Son, My Huyen, Nguyen Hung, and Thanh Ha. What an amazing and inspiring song and a great ending to such a meaningful program.

35. When Nguyen Ngoc Ngan jumped from Niagara Falls in PBN 43 and then coming back on stage soaking wet. Such a funny comedic moment.

36. Nhu Quynh’s flying performance with “Tan Noi Mong Cho” in PBN 46. The acting and vocal talent of Nhu Quynh again on display – truly an unforgettable performance. I usually always watch a video from beginning to end first, but I remember for this video, I had to skip and watch NQ’s performance first before going back to the beginning.

37. The first time Hong Dao, Trang Thanh Lan, and Quang Minh stood together on the same stage with “Thien Duyen Tien Dinh” in PBN 46. This trio would give us many great laughs over the next few years.

38. Since we’re talking about PBN 46, I cannot forget to mention Hoang Lan’s incredible version of “Mua Tren Pho Hue.” The stage with Chua Thien Mu in the back and a stage full of traditional instruments to accompany this song made it feel grand and extremely elegant.

39. The opening from PBN 94 – one of my favorite openings of all times. From the black and white footage at the beginning (representing PBN’s early years) to the first song by Nhu Loan and Quynh Vi. The first song gave the audience a strong impression of Paris and PBN’s early years. It would follow the circular movement on stage to represent the passing of time as well as the spread of PBN music to all regions of the world. And ending with “Hay Cho Toi Ngay Mai” as an upbeat way of giving gratitude to the audience for years of support and that without continued support, PBN cannot continue.

40. In PBN 95, the solemn opening of “Neu Chi Con Mot Ngay…De Song” again we are treated to a very reflective song and a subtle message from PBN about thanking the audience and that the production’s days are numbered unless the audience supports by buying original products.

41. Hoang Thi Tho is truly a master of creating que huong images through his songs. One of my favorites was Son Ca & Bui Thien’s “Dua Em Qua Canh Dong Vang.” The simple yet romantic image of a bride and groom going shopping for wedding outfits is so beautiful. Many people will remember that Nguyen Ngoc Ngan was sitting and eating at one of the tables as a setup for this song. My sister and I would later perform this song at our uncle’s wedding.

42. Yet another beautiful song telling the stories of the people in the villages of Vietnam is The Son & Nhu Quynh’s “Muc Anh Trang Vang.” This song performed on the second Hoang Thi Tho video (PBN 47) is almost poetic in terms of lyrical music and imagery. The image of the moon shining upon the water face is a sight that is so beautiful and enlightening.

43. A song that can always bring a smile to my face is Bao Han’s “Niem Vui Hon Nhien” in PBN 48. Her smile and movements, the lyrics, and the message of the song is truly inspiring and uplifting. It reminds us to live life to the fullest and Bao Han and the dancers truly captured the beautiful spirit of this song.

44. Thuy Nga made history with PBN 53 – the first of many duet videos. I remember seeing the poster for the first time and reading at the bottom of the poster “chuong trinh song ca dac biet thu hinh tai Paris.” I was just ecstatic and the program is now one of the most beloved programs in the PBN series.

45. PBN 53 included many memorable performances, but perhaps the most talked about performance and the one leading to a trend in future PBN was the trio performance from Manh Dinh, Manh Quynh, and Truong Vu with “LK Ngheo”

46. For the first time in PBN’s history and the very first Asian city chosen for a taping – PBN 89 was filmed in Seoul, Korea. It was an extravagant program taped at the Olympic Fencing Stadium and included 2 large stages. Over 4000 people attended the taping including many who flew over from Vietnam.

47. Loved the artistic message of Thien Kim’s “Toc Gio Thoi Bay” in PBN 62. Such a solemn and breathtaking performance and set up. I will always remember the first time I watched when she cut off a piece of her hair at the end of the performance. The performance was like a piece of art.

48. I talked about performances that made me cry above, the ultimate performance that can make me cry each and every time is Nhu Quynh and The Son’s “Chuyen Tinh Thoi Chinh Chien” in PBN 88. The story and the music is so touching, and while I never had to experience those dark days that so many Vietnamese had to endure, I can feel the pain and the heartache. That performance was truly a work of art and absolute wonder.

49. Minh Tuyet’s “Da Khong Yeu Thi Thoi” became an instant hit in PBN 81. The very creative choreography of sitting on the velvet drape at the beginning was unique and memorable. Not to mention the incredible song and amazing vocals by Minh Tuyet.

50. I was taken away with Luong Tung Quang’s first performance of “Trai Tim Ran Vo” in PBN 61. From lyrics to song to vocals, it was the perfect performance and a wonderful first impression for the audience.

51. People often remember performances more if it has a set up or a story line. I will always remember the comedic and entertaining performance of Henry Chuc, Bao Han, and Jenny Loan with “LK Chi Co Em & Yeu Nhau Bon Mua” in PBN 28. Do you guys remember the huge diamond ring used as a prop in that performance?

52. Although recently released, the opening from PBN 99 – “Tinh Ca” will go down in history as one of the most remembered openings ever. From cultural aspects to musical and staging, the performance was perfect in every aspect and a true testament to the staging genius of the producers and Shanda Sawyer. My very last moment when the 3 pieces of fabrics were pulled from the stage in the audience was profound and incredible.

53. Speaking of performances which have cultural and traditional impacts, we cannot fail to mention Nhu Quynh’s “Loi Ru Cua Me” from PBN 63. The amazing staging and symbolism created throughout the song was breathtaking. To this day, Thuy Nga is the only production able to produce such profound and impactful performances such as this.

54. Also from PBN 63, right from her very first note, she changed Vietnamese music history. Ngoc Ha’s “Mai Dinh Lang Bien” left everyone speechless because of her incredible vocals and amazing range. What makes Ngoc Ha so unique is because of the new generations of singers, very few can perform the classic and traditional music of Vietnam as Ngoc Ha can (ca tru).

55. Manh Quynh singing vong co in English on PBN 67 always makes me smile. I remember the first time watching that with my family we all laughed out loud. The cheers, reactions and the laughter from the live audience in the theater were simply priceless.

56. All I have to say here is Nhu Quynh’s “Nua Vang Trang” from PBN 68. So grand, so incredible, so touching, so amazing.

57. Ky Duyen has a knack for impressions and she is so charming at it. Her “Hoa Hau Ca Chon” from PBN 68 left a lasting impression and the audience and she has reprised that role several times since then.

58. Quang Le’s “Suong Trang Mien Que Ngoai” in PBN 69 vaulted him to star status. He sings with a passion and emotions that can be rare in someone his age and in the music he has chosen. His distinct voice and especially songs pertaining to Hue have touched the hearts of millions.

59. Khanh Ly has been linked to music of Trinh Cong Son for her entire career. When he passed away in 2001 she performed an incredible live tribute on PBN 60. The live performance with Khanh Ly and the 2 acoustic guitarists was touching, respectful, and profound.

60. Ngoc Ha has given us many incredible performances through the years. However my favorite is still “Buon Tan Thu” which she performed on PBN 65. You just sit there in awe as you take in her vocals and her interpretation of the classic by Van Cao.

61. Speaking of artful performances, it will be hard to find a more creative performer than Don Ho. One of the favorites is “Bai Tinh Ca Cho Em” performed on PBN 71. The staging was simple but artistic and reflective. The movements on stage mirroring the actions on the screen left for a haunting and lasting impression.

62. The opening from PBN 84 with Bao Han and Nhu Loan and “Se Khong Quen Nguoi.” I loved how Bao Han and Nhu Loan started off the performance in the audience aisles and slowly made their way onto the stage.

63. In the 1970’s Hoang Oanh and Trung Chinh were very popular in Vietnam during the times of war. For the first time since those years, Thuy Nga reunited these 2 voices in PBN 73 with “LK Chuyen Chung Minh & Ngay Sau Se Ra Sao.” They would continue to have 2 additional duets together on the PBN stage (PBN 76 and 85).

64. As we celebrated “Am Nhac Khong Bien Gioi” Thuy Nga brought back a classic act between Hoang Thi Thao and Lu Lien entitled “Co Tay Co Ta” in PBN 81. It was a comedic yet profound comparison between a traditional Viet instrument and the violin.

65. 3 of the greatest que huong performers of all time together on the same stage: Huong Lan, Hoang Oanh, and Nhu Quynh with “LK Noi Buon Hoa Phuong & Luu But Ngay Xanh” in PBN 83.

66. Since he first appeared on PBN 72, Bang Kieu has given us so many incredible performances. One of my favorites still is his live rendition of “Phut Cuoi” in PBN 88. I loved how he started off the song without first introducing the title. After just one line, the audience broke out in applause. Towards the end he should show off his incredible vocals by holding a note for an extended period of time…again applause. Still brings me chills when I think about this performance.

67. The Son and his jaw-dropping performance of “Chuyen Nguoi Dan Ba Ngan Nam Truoc” from PBN 45. The staging and the acting by all involved simply left you spell bound and glued to the TV set. This song tells the story of Jesus and Mary Magdelene and how “Let He Who is Without Sin Cast the First Stone”

68. Mai Thien Van’s interview with Nguyen Ngoc Ngan on PBN 91. You can see first hand how shy and honest she is – which further added to the audience’s adoration of this new singer. From here on out she will forever be remembered as the girl from Ben Tre. Also the short vong co line at the end created even more attention for Mai Thien Van.

69. Speaking of Mai Thien Van, I have to say that I have loved every performance she’s performed on the PBN stage. But the one that has had the most impact on me is “Cho Nguoi Vao Cuoc Chien” that she performed on PBN 98. Her vocals and emotions are at a full time high in this performance and she touched the hearts of everyone listening.

70. Bao Han, Tu Quyen, and Nhu Loan in “Em Ghen” on PBN 90. This performance was sizzling hot, packed full of energy, great choreography, and just left a smile on the audience’s face.

71. Huong Thuy with “Ngoi Ca Que Huong Em” in PBN 94. The song by Thanh Son again wonderfully describes the beauty of Southern Vietnam and the costumes and choreography and Huong Thuy’s voice further enhances this performance. The individual pieces of ao dai when joined together forming a dragon on stage caused the audience to applaud and cheer.

72. It has also been the wish of PBN to introduce famous Vietnamese performers around the world and introduce them to the worldwide audience. Examples of this have included Pham Quynh Anh (PBN 92), Roni Trong (PBN 84), and Thanh Bui (PBN 96). Also of these individuals have made a name for themselves in their local cities and countries, but was made known to the world Vietnamese audience by Paris By Night.

73. For me, Y Lan’s “Tuong Nhu Con Nguoi Yeu” from PBN 90 is one of the most poignant moments. Musically speaking, Y Lan delivered this song with the soul and the emotions like few have before who have performed this song. After the performance, she mentioned to me that it wasn’t her plan to cry so soon into the song. However, after just a few lines she looked down and saw the audience crying and she could not contain herself anymore. You should have heard the roar and applause from the audience as the Vietnam flag was unfurled during the last few seconds of the song. Those of you who attended the Saturday taping of the show knows that a women sitting in the balcony section was overcome with emotions and grief that she started to should and cry loudly. The show had to halted for a few seconds as she was escorted out to compose herself.

74. Duong Trieu Vu’s “Ky Niem” from PBN 99 is truly a work of art. The actions on stage mimicking the lyrics of the song are done with emotions and passion. The inclusion of children in the cast gives the full impact of growing up and the trials and tribulations you endure as one moves into adulthood.

75. PBN has given us many laugh out loud moments since Nhom Kich Thuy Nga came together. One of the favorites is Kieu Oanh’s extended bantering, charm, and vong co segments in “Vietnamese Idol” in PBN 84.

76. As PBN’s MC for nearly 20 years now and over 80 programs, Nguyen Ngoc Ngan has undoubtedly played a crucial part in the success of Paris By Night throughout the years. He has found a way to introduce history, culture, language into a program and making these educational talks profound and entertaining. With Ky Duyen by his side, they are truly unmatched and unrivaled in the field of MC.

77. Huong Thuy’s perforamance and subsequent victory on PBN 93 – Celebrity Dancing. The program itself was entertaining, fun, and exciting. However, Huong Thuy added that special touch of surprise.

78. PBN 76, 80, and 85. Tet is without a doubt the most celebrated holiday for the Vietnamese people. Through the 3 highly popular and requested Tet themed programs, PBN has given us a touch of the celebratory feel of the seasons while also explaining the customs of Tet for all.

79. The ensemble performance of “Truoc Lau Ngung Bich” and “Tu La Coi Phuc, Tinh La Giay Oan” in PBN 37 & PBN 39. The songs and acting were superb but beyond that it allowed me to learn about one of the most popular Vietnamese stories. And this is an element which sets Paris By Night apart from the other productions – besides offering entertaining performances, it has distinctive touches of our culture and heritage.

80. The opening from PBN 98 made me tear up as I was standing inside the theater watching during rehearsal. The grandness of the set up and the sheer size of the theater brought chills down my spine. The “camera countdown” before the performance added on to the anticipation of one of the most memorable openings.

81. Khanh Ly’s haunting performance of “Kinh Chieu” in PBN 47. The scenes of war and the backdrop of the church in the background added to the overall ambience of the performance and allowed us to remember back to the devastation of war that plagued Vietnam for so many years.

82. The ao dai performance of “Bon Mau Ao” in PBN 57. Cute, fun, energetic, and very meaningful for the chosen theme of “Thoi Trang & Am Nhac.”

83. Hai kich “Chung Mot Mai Nha” in PBN 91. As I was watching at DVD with my family, we were literally rolling on the floor laughing. I especially loved the “Bac/Nam dictionary.” Another unforgettable moment for me was Be Ty and Huong Thuy singing backup for Chi Tai.

84. For the first time together on a stage performance, 3 sisters Cam Ly, Minh Tuyet, and Ha Phuong give a charming and lively performance of Thai Thinh’s “Be Bang and Co Gai Que” in PBN 92.

85. Tam Doan’s “Mua Dong Hoa Trang” from PBN 72. The acting, the song, the story was emotional and moving. The last scene of the snow falling upon the dead body is so profound and artistic.

86. Hon Vong Phu is one of Vietnam’s most renowned folk stories. Le Thuong captured the spirit of the story into 3 songs. PBN has staged 2 of these 3 songs into unforgettable performances on Paris By Night. “Hon Vong Phu 1” as a grand and elaborate opening performed by The Son in PBN 81. PBN 81 was “Am Nhac Khong Bien Gioi 2” and the program started out with native Vietnamese songs and then would move around the world. “Hon Vong Phu 2” was then a very reflective, emotion, and solemn performance by Hoa Mi in PBN 90. In “Chan Dung Nguoi Phu Nu Vietnam,” this song was used to illustrate the boundless love and devotion of a Vietnamese wife waiting for her husband to return. I’m still hoping “Hon Vong Phu 3” will one day be staged so this amazing trilogy can be complete.

87. Chau Ky’s retelling of the story that inspired his famous song “Giot Le Dai Trang” on PBN 78. Such a charming, eloquent, and hilarious man. May he rest in peace. It is because of stories like this that it has been Thuy Nga’s wish to honor and introduce as many Viet composers to the audience as possible.

88. Nguyen Ngoc Ngan’s and Ky Duyen opening statements from PBN 77. With tears fresh in my eyes from Khanh Ly and Nhu Quynh’s performance, the tears kept flowing through NNN and Ky Duyen’s opening. Just the human nature of Ky Duyen not being able to speak because of tears in her eyes and NNN’s calm and collective nature; “Vao nhung ngay nay 30 nam truoc…”

89. Minh Tuyet’s interview with Ky Duyen in PBN 90. The re-telling of her childhood with her mom and the raw emotions exerted on stage by both Ky Duyen and Minh Tuyet was personal and revealing. Minh Tuyet’s mom was actually featured in the “Ganh Hang Rong” video and song that preceded the interview.

90. Bang Kieu and Khanh Ha’s “Tinh Yeu Cho Em” in PBN 79. There’s not much I can say but inspiring. The song kept on building on itself until the amazing climatic chorus. Still gives me goosebumps as the first time I heard this song.

91. Ngoc Ha’s “Tinh Hoai Huong” in PBN 71. The audience clapping after the first verse was just an indication of the greatness of Ngoc Ha’s voice. She has tackled some of the most difficult songs in the Vietnam music library and has presented them to a newer generation of audience. I will always remember NNN’s intro for Ngoc Ha in this song, “Voi chi hon mot nam tren san khau co da tien mot duong rat dai…”

92. Perhaps one of the most talked about openings is Nhu Quynh’s “Noi Buon Chau Pha” from PBN 42. Often remembered for NQ’s amazing abilities and of course the lion brought out at the end of the performance. We would later learn that the lion escaped during rehearsals and gave the performers and back stage crew quite a fright.

93. Bang Kieu and Quynh Vi’s LK “Ngay Cuoi” in PBN 95 is so emotional for me. The sweeping flow of the songs and the amazing set up. Makes you realize true love is out there the song makes you believe and cherish love. Amazing!!!!

94. I love seeing audience shots when watching PBN. There is just something about the wide angles when you can see the whole theater that makes the concert seem so grand. My first memory of this is the audience shot after Elvis Phuong performed “Mot Lan Mien Vien Xot Xa” on PBN 32. After he hit that high note on “Me Vietnam Oi!!!!!!!” the shot of the audience applauding was awe-inspiring.

95. Bao Han and Duong Trieu Vu’s sequel story from PBN 92 and PBN 96. Only Thuy Nga can produce such an elaborate and action-filled story on stage. Great story, great songs, great singers, great acting!!

96. It has long been Thuy Nga’s mission to introduce the composers of Vietnamese music to the audience as a small token of gratitude for all they’ve done to shape Vietnamese music. Starting with Pham Duy in PBN 19, Thuy Nga has slowly introduced some of the greatest and most prolific composers to the audience: Ngo Thuy Mien (PBN 19, 66), Van Phung (27), Lam Phuong (22, 28, 88), Pham Duy (30), Duc Huy (33), Tuan Khanh/Vu Thanh An/Tu Cong Phung (64), Nhat Ngan/Tran Trinh/Ngo Thuy Mien (66), Huynh Anh/Nguyen Hien/Song Ngoc (74), Quoc Dung/Chau Ky/Tung Giang (78), Xuan Tien/Thanh Son/ Nguyen Anh 9 (83).

97. After a two year absence, NQ’s “Mo Anh Trang Ve” in PBN 98 was sheer magic. From vocals to costume to staging, this was truly an incredible and unforgettable performance.

98. The Son’s “Neu Dieu Do Xay Ra” in PBN 52. A very creative and futuristic performance that made a big impact at that time. Also a performance which shows off The Son’s amazing vocal abilities and performing skills.

99. Nguyen Ngoc Ngan and Khanh Ly duet of “Lau Dai Tinh Ai” in PBN 95. A humorous, touching, sentimental, and memorable performance.

100. This last slot is reserved for the 100th show being taped this July. Reaching 100 is something so special and Thuy Nga should be commended and thanked for all they have done for the Vietnamese community in the past 27 years. They have shaped and changed the landscape of Vietnamese music around the world. They are truly the gold standard. 100!! Wow, just the number itself is so special. For Thuy Nga, 100 means so many things. Hardships, memories, triumphs, and of course longevity. I hope many of you will be able to attend the show this July as it will truly be a celebration to remember.

What are your favorite moments?

PBN 100 va nhung chang duong da qua


Đã một năm rưỡi nay, một trong những đề tài tôi định viết là Paris By Night. Nhưng cứ do dự mãi. Tôi đã để thì giờ suy nghĩ mỗi khi đi dạo buổi chiều trong ánh nắng xiên khoai trên đại lộ Chapman. Từ Chapman quẹo tay phải sẽ là đại lộ “Élysée” của Garden Grove với những hàng cây cọ cao vút, với khách du lịch nườm nượp từ nhiều nơi tới. Ban đêm ánh đèn điện từ các cây cọ tỏa sáng như sao sa.

Và từ nơi đó, tôi nghĩ về người Việt mình, nghĩ về thế hệ mình, về thế hệ tương lai con cháu mình. Câu hỏi thường ám ảnh tôi là thế hệ tôi sẽ để lại gì cho thế hệ mai sau? Và ai có thể tác động trên thế hệ ấy?

Tôi không dễ tin tưởng rằng những bài viết của mình sẽ để lại cho thế hệ kế tiếp.

Bản thân tôi viết cũng nhiều, nhưng hai cậu con trai không hề quan tâm đến việc bố làm, nói chi đến đọc.

Người trẻ đã vậy còn người lớn tuổi thì sao?

Văn hóa người Việt hải ngoại không thiếu chi cả. Báo chí đủ loại, có thừa đến không ai thèm đọc? Mỗi chiều chủ nhật, tôi thường đến chỗ bạn bè tụp họp, ăn nhậu. Mỗi tháng có tờ báo địa phương đều có bài của tôi viết. Tờ báo bán 4 đồng, nhưng hầu như chẳng ai thèm mua. Chúng tôi viết dở hay đầu óc thiên hạ cùn?

Ra sách thì như đi ăn xin.

Rồi hệ thống truyền thanh, truyền hình, hệ thống báo chợ? Cạnh đó là Paris By Night?

Nếu cứ lấy bản thân mình ra mà mổ xẻ thì hình như tôi không đọc báo, không đọc sách truyện, nhất là không đọc thơ. Cùng lắm, tôi đọc các hồi ký có tên tuổi và sách khảo luận. Thì giờ còn lại đọc tài liệu, cơ man nào mà kể cho xiết.

Thế còn Paris By Night thì sao? Tôi chưa hề mua một cuốn nào dù là băng gốc hay băng lậu. Tôi cũng có được một số mỗi lần gặp ông Tô Văn Lai. Xem cũng thích, có thì xem, nhưng bảo mua thì không.

Đến hai đứa con trai tôi thì đứa lớn không xem. Nhưng con dâu tôi chắc kế thừa truyền thống gia đình, lúc còn con gái. Nó xem đủ không thiếu. Nó cũng bàn tán “Mao Tôn Cương” bán cho người này, người kia. Và chắc hẳn hai cháu nội của tôi cũng xem, mặc dầu tuổi các cháu còn nhỏ.

Cậu con trai thứ hai, khác anh nó, thích Paris By Night, thích các ca sĩ trẻ như Như Quỳnh chẳng hạn. Cái thích của nó đến lạ. Nó thích cái bài Đừng nghe những gì con gái nói. Không biết bài này có trong Paris By Night hay không?

Nhưng điều chắc chắn là nó chẳng cần biết Nguyễn Ngọc Ngạn hay Kỳ Duyên nói gì, một phần vì nó không hiểu, một phần nó chỉ để ý đến ca sĩ hát . Có lẽ nó phải “chịu đựng những giây phút trống rỗng” vì Nguyễn Ngọc Ngạn và Kỳ Duyên nói lăng ba vi bộ.

Và điều chắc chắn giới trẻ không quan tâm đến góc cạnh chính trị.

Nhưng khi đặt bút viết bài này, hơn ai hết, tôi nhận thức được rằng viết về chính trị trong cộng đồng người Việt hải ngoại đôi lúc là những cấm kỵ bất thành văn gay gắt hơn cả viết về những vấn đề liên quan đến tôn giáo. Nó có những cấm kỵ trở thành biểu tượng, một thứ taboo không ai được đụng tới. Và nó dễ đưa chúng ta vào tình thế của sự cực đoan và đối đầu.

Vì thế, viết về Paris By Night, một đối tượng cho sự phê phán và khen chê, phải chăng cũng tự mình bước trên những bãi mìn không định hướng?

Nhưng không thể không nói, không thể không viết. Không viết bây giờ thì bao giờ viết? Dầu gì thì chúng ta đều phải nhìn nhận một cách khách quan là PBN đã xâm nhập vào hằng vài trăm ngàn gia đình người Việt hải ngoại và hàng triệu gia đình bên Việt Nam.

Trước hết đó là một sinh hoạt văn hóa giải trí cho mọi gia đình. Nó còn là nguồn cội tìm về bản sắc dân tộc, con người Việt Nam. Như trong cuốn 99 PBN muốn xiển đương tính chất: Tôi là người Việt Nam, PBN đi tìm về cái “căn cước” người Việt, tự hào về người Việt.


[image][/image]

Trong cái tinh thần ấy mà tôi viết bài này.

Những bước khởi đầu của Paris By Night

Paris By Night chỉ là bước đầu khởi điểm cho một giai đoạn làm nghệ thuật trình diễn kéo dài 27 năm với 99 cuốn băng DVD Thúy Nga Paris By Night.

Ông Tô Văn Lai vốn là một giáo sư triết mà cái nghề ấy xem ra “trái cựa” với cái vai trò ông đang làm hiện nay, ông bầu của Paris By Night. Điều gì đã biến ông giáo sư Triết trên bục giảng một ngày nào đó trở thành một ông bầu trình diễn nghệ thuật có tầm cỡ như hiện nay?

Tôi nghĩ đến cơ hội cộng với tài năng và tham vọng cá nhân của ông. Không có tham vọng đôi khi chẳng làm nên chuyện gì đáng giá dù tài năng không thiếu.

Có nhiều người chỉ trích ông chỉ là một kẻ sang bán băng lậu được gọi là “cassette” trước 1975.

Sự chỉ trích ấy không hẳn là sai, nhưng cần phải đặt vào thời điểm của nó thì mới công bằng. Tôi lại nghĩ rằng cái quá khứ tầm thường buôn bán lẻ sống qua ngày ấy phải là điều hãnh diện riêng cho cá nhân ông Tô Văn Lai hơn là điều bị đem ra bôi nhọ. Có một sự khác biệt hoàn cảnh và môi trường cũng như thời gian của Sài Gòn của những năm trước 1975 và Little Sài Gòn hiện nay.

Bán băng cassette xưa và sang băng lậu hiện nay là hai chuyện khác nhau về mọi mặt.

Trong một vài bữa ăn tụ họp, ông Tô Văn Lai có nói về những kỷ niệm của những năm tháng ấy với sự ngầm chứa sự hãnh diện và cơ may đến với ông.

Sau 1975, ông “tan tác” như mọi người. Vô nghề nghiệp một cách bất đắc dĩ vì môn Triết bị loại sổ ra khỏi ngành giáo dục. Ông là một thứ người tiêu biểu cho xã hội “bên lề”, lang thang ngoài chợ Trời buôn bán băng nhạc. Nhất là loại nhạc ngụy.

Ở cái thời đó, cái gì ngụy là cái bị cấm đoán, nhưng thường lại là cái có giá nhất. Sản phẩm “Ngụy” càng bị trù dập càng có giá, phải đi tìm mới có.

Điều này nó khẳng định rằng văn hóa ngụy là sản phẩm tinh thần, là cái hồn, là tinh hoa của miền Nam. Vì thế trách nhau làm gì những chuyện buôn đi bán lại sách cũ miền Nam, băng nhạc miền Nam. Chuyện của thời thể đun đẩy bất đắc dĩ mà làm, mà sống qua ngày.

Và đã có lần tôi viết chính những ông thày giáo “mất dạy” sau 1975 là những người giữ cho “cái hồn và văn học miền Nam tồn tại và sống mãi.” Họ trở thành những lái buôn sách, biết sách nào hay, sách nào là sách quý, biết ai là kẻ sành điệu, yêu sách, quý sách, biết giữ sách nào?

Tôi không là lái buôn sách, nhưng cũng biết mua những sách được coi là quý trước 1975. Chẳng hạn tôi đã tìm mua được cuốn Quốc Triều Hương khoa lục của cụ Cao Xuân Dục nhờ đó tôi viết bài Một góc nhìn mới về thi cử ở nước ta. Dĩ nhiên, muốn viết được bài này, tôi không thể thiếu bộ Lịch triều hiến chương loại chí của cụ Phan Huy Chú, đặc biệt phần Khoa mục chí.

Tôi có thể nói như thế này, người nào tự nhận là “rành” văn hóa Việt Nam mà chưa đọc bộ sách quý này thì hãy khoan nói gì đã.

Sách Lịch triều hiến chương loại chí đã được xuất bản lại nên giá rẻ. Mua ba bộ LTHCLC gồm nhiều tập chưa bằng giá mua một cuốn QTHKL của Cao Xuân Dục.

Chỉ có mình Tô Văn Lai thay vì là “lái buôn” sách, ông trở thành người lái buôn băng nhạc.

Hãy hãnh diện về điều này đi.

Ông chỉ có cái “hơn” các đồng nghiệp khác là vốn xuất thân trường Pháp. Vốn trí thức xem ra có vẻ vô dụng thời buổi ấy lúc gặp thời nó trở thành cơ hội may giúp ông thoát thân.

Trong cái đám người đi thăm thú chợ Trời ấy, ông may mắn gặp một nhân viên cao cấp tòa đại sứ Pháp, hình như một lãnh sự thì phải, tôi quên mất tên. Hai người xem ra ở hai thế giới khác nhau, chỉ có một điểm chung là họ có thể xì xồ tiếng Tây như Tây thứ thiệt một cách thoải mái. Từ chỗ đồng cảm ấy, họ trở thành bạn và cái ông Tây ấy trước khi cuốn gói bị trục xuất về nước đã giúp ông Tô Văn Lai một điều mà không ai khác có thể làm được. Ông nhận mang về Pháp những thùng băng gốc “thứ thiệt" thứ đồ “quốc cấm” còn sót lại của Sài Gòn 20 năm miền Nam trên thông hành ngoại giao chính thức của tòa Đại sứ Pháp.

Những thùng băng nhạc ấy có tên Phạm Duy, Từ Công Phụng (ông đang yếu nặng), Trịnh Công Sơn. Có những tên tuổi quen thuộc, nổi tiếng một thời như Khánh Ly, không thiếu được Thái Thanh... rồi hằng trăm tên tuổi khác đã ngang nhiên qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất trực chỉ Paris.

Ông Tô Văn Lai sang được Pháp đã dùng mấy cái thùng băng nhạc gốc ấy làm kế sinh nhai phụ thêm vào nghề bán xăng dầu. Một cửa tiệm bán băng nhạc ở quận 13 Paris ra đời giúp ông làm kế sinh nhai.

Không có ông, băng gốc làm sao ra Hải ngoại bằng con đường ngoại giao?

Và dù ông làm cái nghề gì đi nữa. Canh cánh bên lòng vẫn là giấc mơ phổ biến nghệ thuật. Và dù có cơ may đi nữa nó vẫn còn do cái tham vọng, cái máu muốn phát huy nghệ thuật vốn có sẵn trong máu của ông. Ông liên lạc được với những nhà đạo diễn phim ảnh Pháp giúp ông trong bước đầu. Đặc biệt Jean Pierre Barrie, tổng giám đốc đài truyền hình Pháp Euromedia. Ông biết gì về phim ảnh, về dàn dựng phông, về diễn xuất, về phim trường, về kỹ thuật âm thanh, ánh sáng?

Và thế là ông bắt đầu bằng những băng nhạc cải lương thu hình tại Pháp. Băng Thúy Nga thực sự bắt đầu từ năm 1983 với những chủ đề như: Giã biệt Sài Gòn, Giọt nước mắt cho Việt Nam, nhất là cuốn băng, Nước Non nghìn dặm ra đi.

Phải nhìn nhận những cuốn băng này còn mang nặng dấu ấn chính trị. Nó phản ánh cái tâm trạng người việt Hải ngoại vừa mới rời xa Sài Gòn mà niềm nhớ chưa quên... Nhưng rồi với thời gian, nó phải thay đổi chứ.

Gam độ chính trị bớt dần, thông thoáng hơn, nhẹ nhàng hơn.

Sự cân bằng giữa nghệ thuật, chính trị và nhu cầu thương mại là điều có thật, không thể tránh được. Có cái mẫu thức nào bắt một người làm thương mại phải làm chính trị theo ý mình, theo sát góc độ nhìn của chính mình? Trong làng báo, quy luật ấy nào có khác chi? Ở những giai đoạn đầu của thập niên 1975, có thể gọi đó là thời kỳ văn học của người di tản buồn.

Tất cả những người cầm bút đều viết viết với tư cách người di tản. Nhân danh người di tản mà viết. Phần người đọc cũng đọc với tư cách người di tản mà mẫu số chung của cả người viết và người đọc là một hoài niệm về quá khứ.

Mà điển hình là các tờ Lửa Việt, Người Việt Tự Do, tờ Bút Lửa, tờ Hoài Hương, tờ Hồn Việt Nam, tờ Thức Tỉnh, tờ Nhân Văn, tờ Quan Điểm, v.v…

Ở giai đoạn ấy, nhiều tờ báo còn chưa có tờ bìa mà người ta gọi đùa là báo ở truồng. Xin lỗi, báo ở trần. Cái thời ấy, một lúc nào sẽ phải bị vượt qua, phải thay đổi theo cái tâm trạng con người, theo cái nhịp của cuộc sống, theo sự ổn định và theo cái sự ăn nên làm ra.

Chán ra rồi sau đó mới có Văn Học, Hợp Lưu, mới có Văn và Thế kỷ 21...

Những tập san đó phản ánh cái hiện thực xã hôi, trào lưu tư tưởng bước tiến của tâm tư con người. Và nó thể hiện đúng cái câu: không bao giờ chúng ta trung thành hơn chính lúc chúng ta thay đổi.

Thay đổi là bước tiến của con người và bước tiến của xã hôi và cao rộng hơn bước tiến của nhân loại. Những điều ta suy nghĩ hôm nay, những niềm xác tín ta ấp ủ sẽ trở thành lực cản trong tương lai!! Hãy tin tôi đi.

Làng báo đã thay đổi. Những tiếng than nhức nhối trong thơ Lê Tất Điều đến lúc ngưng lại. PBN cũng đã thay đổi. Cái nguyên do sâu xa chia cách là một số đông các khán thính giả thế hệ X1 vẫn thế. Họ vẫn là họ. Và càng lớn tuổi, họ càng là họ hơn bao giờ hết.

Phần đông vẫn giữ cái tâm trạng người di tản buồn với tất cả những thành tố làm nên nó. Trong khi PBN do sự cọ sát với thực tế và do sự bắt mạch được nhu cầu độc giả thế hệ X2, họ nới bỏ dần các ca sĩ, nhạc sĩ hạng A như Khánh Ly, Thái Thanh, Pham Duy để xen kẽ những ca sĩ, nhạc sĩ hạng B, hạng bình dân.

Nhận xét ở trên khá quan trọng. Nó có thể cắt nghĩa được nhiều chuyện. Và là nguyên do những xung khắc, những tranh cãi lớn nhỏ trong cộng đồng người Việt hải ngoại. Thành phần chống đối PBN có thể phần đông là người của thế hệ X1 còn đóng kín, cảm thấy PBN đã “phản bội”, đã “trở cờ”, không còn như trước nữa.

Cái “không còn như trước nữa”, căn cứ vào mộ số sự kiện có cơ sở bị khoác những mầu sắc chính trị rất bất lợi cho Paris By Night.

Cái thiệt hại tinh thần này thật khó mà hòa giải cũng như cứu gỡ được.

Rượu gọi rượu, cái rủi tiếp nối cái rủi khác. Cái xui tiếp cho ông Tô Văn Lai là lúc ấy các phim bộ Hồng Kông, Đại Hàn tràn ngập thị trường đã giết chết cải lương ngay tại hải ngoại này.

Việc nó giết trước tiên là Tô Văn Lai. Út Trà Ôn hay Thành Được hay gì gì đi nữa làm sao so bì được với Bao Công xử án?

Cái xui tận mạng ấy đã giúp ông Tô Văn Lai làm một bước nhảy vô cùng quan trọng liên quan đến sự nghiệp của ông sau này là phải từ bỏ đất Pháp, bỏ cái “Paris By Night ánh sáng” huyền thoại để sang Mỹ lập nghiệp.

Giấc mộng lớn, giấc mộng con có cơ thành tựu.

Talk Show do sự khuyến cáo của Jean Pierre Barrie có cơ hội hiện thực ... Mới đầu thành phần các MC như một cuộc tuyển lựa với những Jo Marcel, Trần Văn Trạch, Việt Thảo, La Thoại Tân, Ngọc Phu, Kim Anh, Trần Quốc Bảo, Hương Lan và tiếp nối với Khánh Ly, Đỗ Văn, Lê Văn, v.v...

Tuyền những khuôn mặt quen thuộc trong giới làm văn nghệ. Họ khởi sắc trong lãnh vực của họ. Nhưng MC là bộ môn mới mẻ mà đến một Trần Văn Trạch cũng không xong thì đến lạ. Chọc cười thiên hạ thường độc diễn một mình với bài ca nổi tiếng một thời, “…Sổ số mau lên, sổ số gần đến”, vào mỗi chiều thứ ba. Ngoại trừ Trần Văn Trạch. Không ai hát được như thế, nhất là lúc ông ngân, Sổ số gần đến... kéo dài, kéo dài,... Chịu hết nổi. Nổi da gà.

Họ đến một lần như “thử lửa” rồi đi luôn không quay trở lại.

Tất cả đều rút lui, nhường bước cho một Nguyễn Ngọc Ngạn và Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Mà hai người này thì biết gì hơn những người vừa kể? Tôi tìm ra lời giải đáp. Họ là sản phẩm của một produit chimique sủi bọt kể từ Paris By Night số 17, 1992.

Điều gì làm cho cái cặp này thành công và tồn tại từ đó đến nay? Nếu không phải là sự khác biệt, sự trái cựa và dị biệt về con người, về tính nết, tuổi tác thế hệ, về có vẻ chịu chơi và cù lần, về bề ngoài thể chất, sự nghiêm chỉnh và không nghiêm chỉnh. Nhất là sự vô duyên và quê quê, sự trẻ tuổi và sự lụ khụ, cù lần.

Tất cả các thành tố dị biệt đó cộng lại, pha trộn đối đầu thành cái buồn cười như sự pha trộn hai chất hữu cơ sinh ra sủi bọt…

Đến nỗi thay thế một người khác vào là hỏng.

Với hai người này, ít lắm họ đã nâng vai trò MC lên một bực. Nó không phải là câu chuyện “trám chỗ” nữa.

Phần ông Tô Văn Lai, ông cho biết yếu tố quyết định thành công của Paris By Night là yếu tố kỹ thuật. PBN đã không ngại tốn kém tận dụng những kỹ thuật tân tiến của nền điện ảnh Hoa Kỳ. Xử dụng những vũ công chuyên nghiệp, đạo diễn sân khấu tài ba, âm thanh, ánh sáng hiện đại.

Ông đã tiết lộ cho biết rất nhiều về những tốn kém cho mỗi cuốn băng, về những chi phí dám làm, về những chi tiết kỹ thuật, nhưng chung cuộc là cách ông dám bỏ tiền ra, nhiều khi chỉ trong vài phút, tốn kém cả vài chục ngàn.

Có thể nói ông Tô Văn Lai bằng một định nghĩa cụ thể: người dám bỏ tiền cho một cái đầu óc sáng tạo không thiếu.

Nói thì dễ. Chỉ như một cái chớp mắt. Nhưng giả dụ đặt tình huống của ông A, ông X vào chỗ của ông Tô Văn Lai, ông A, ông X có dám làm như vậy không?

Nếu chỉ nói về một cái tên thì bắt buộc người ta phải nghĩ Paris By Night là một cái Show, một cái phòng trà, một nơi giải trí trong đó nội dung hay chủ đề đều được diễn ra tại Paris hằng đêm với âm nhạc, ánh sáng với các biểu diễn về ca múa như biểu tượng của “kinh đô ánh sáng”.

Nhưng thật ra, 99 cuốn băng hay đĩa DVD của Trung Tâm Thúy Nga do ông Tô Văn Lai, người chủ của các chương trình ấy đã có mấy cuốn dành cho Paris về đêm? Thế cho nên cái tên ấy chỉ giúp gợi nhớ một thời kỷ niệm về gốc gác của chủ nhân bắt đầu sự nghiệp khiêm tốn như một tiểu thương đầy tham vọng từ những năm đầu ở tại thành phố Paris.

Bước chân đầu đời khởi công xây dựng một sự nghiệp ấy hầu hết những người Việt thành công đều đã trải qua. Nay cái tên ấy đã có một nhân cách, một tên tuổi, một địa vị.

Và nhất là một chỗ đứng trong lòng người Việt Hải ngoại.

Có một gia đình nào chưa một lần xem Paris By Night không? Có bao nhiêu triệu người trong nước đã xem Paris By Night và đã có ai tìm hiểu xem, nó ảnh hưởng trên cách nhìn, cách thưởng ngoạn và nhất là một điều quan trọng là thái độ chính trị của họ đối với chính quyền đương đại ra sao?

Nó là thứ tuyên truyền mà như thể không tuyên truyền. Chẳng hạn trong cuốn DVD 99 nói về sự thành công của người Việt hải ngoại đương nhiên tác động đến người trong nước không nhỏ và làm cho cha mẹ trong nước có dịp so sánh số phận con em họ với số phận con em của những người gia đình ở nước ngoài.

Lúc ấy người Việt hải ngoại sẽ là mẫu mực, là tiêu chuẩn, là giấc mơ của người trong nước mong muốn cho con cái mình cũng được như vậy.

Phải nói đến một giấc mơ hải ngoại. Phải chăng đó là điều đáng nói nhất?

Mơ học thành tài, mơ giàu có và mơ đủ thứ.


Mơ được như người Việt hải ngoại.


[image][/image]

PBN đã đưa người đọc trong nước vào những giấc mơ kể như thần thoại ấy thay vì mơ Thiên đường XHCN. Và trẻ con đêm nằm ngủ sẽ không còn dại dột mơ gặp Bác Hồ nữa.

Đề cao những thành tựu của người hải ngoại là gián tiếp miệt thị chế độ ấy.

Không cần chống cộng trực tiếp mà kể như chống cộng sản hữu hiệu và được sự tán đồng của mọi người. Chúng ta còn đòi hỏi điều gì hơn thế nữa?

Sức mạnh truyền thông trong trường hợp này là Incontestable.

Và vì thế, tôi viết bài này chẳng phải chỉ vì cái “sản phẩm hóa học “ trái cựa cù lần và vô duyên giữa Kỳ Duyên và Nguyễn Ngọc Ngạn tạo ra một chất hữu cơ có thể sủi bọt làm cho thiên hạ cười được.

Nghĩ đến PBN, cần một suy nghĩ đảo ngược, nghĩ đến vai trò quan trọng của nó đối với người trong nước nhiều hơn hải ngoại. Khi làm PBN, họ chỉ nghĩ trước tiên đến đám khán thính giả ngoài nước và phản ứng của họ.

Điều đó rất đúng, vì người Việt hải ngoại nuôi sống Paris By Night.

Nhưng cũng cần nghĩ tới con số 80 triệu người và nghĩ tới phản ứng cũng như nhu cầu của 80 triệu người ấy - Và có thể tạm quên nghĩ đến lợi nhuận.

Biết rằng người trong nước không đủ tiền để bỏ ra 20 đồng, 25 đồng cho một cuốn băng Paris By Night. Việc xem băng lậu trong nước là điều thực tế phải chấp nhận.

Với tư cách người cầm bút, tôi luôn luôn sung sướng và tự hào khi có nhiều người trong nước nay có phương tiện đọc bài mình, đọc Web mình đang cộng tác. Chúng tôi thường thăm dò số độc giả trong nước từ 10% lên đến 20%, chúng tôi hãnh diện.

Sở dĩ chúng tôi có quyền mong muốn như thế vì có sự phân biệt rõ ràng hai đối tượng trong nước. Đối tượng là chính quyền cộng sản mà chúng tôi đả phá và phê phán và đốt tượng người dân mà chúng tôi muốn bày tỏ và thuyết phục họ.

Có nghĩa là người cầm bút coi người dân chỉ là nạn nhân của chế độ đương quyền mà thôi.

Không có một thăm dò chính thức, nhưng những băng Paris By Night đã ảnh hưởng ở mức độ vượt xa những cơ quan tuyên truyền của nhà nước?

Chúng ta cần suy nghĩ rất kỹ về điều này và đừng chỉ đứng ở góc độ người Việt HảI Ngoại với cái tâm thức và khung định kiến sẵn để đòi hỏi theo đúng tiêu chí của mình.

Chẳng hạn, có nhiều dư luận phản ánh một cách chắc nịch rằng Paris By Night đã bị trong nước “mua rồi”. Chỉ không ai tự hỏi xem nó mua để làm gì chứ? Mua để rôi tiếp tục phải nghe nhức đầu nhức tai những chủ đề: Chúng ta đi mang theo quê hương hay Giọt nước mắt cho Việt Nam.

Theo tôi, nếu quả thực họ muốn mua đi nữa, thì mục đích mua là để dẹp tiệm Thúy Nga, dẹp một cơ quan tuyên truyền bất lợi cho họ.

Thực tế, ai nuôi mình thì mình phục vụ người ấy. PBN không thể phản bội lại cộng đồng người Việt hải ngoại.

Tôi tin chắc như thế. Khi được tin vé bán chạy cho cuốn PBN 100, ông Tô Văn Lai tin rằng khán thính giả không bỏ mình. Ông nói với một sự xúc động khác thường.

Và nếu quả thực diễn tiến xảy ra đúng như trên thì những phê phán Thúy Nga hiện nay cần suy xét lại.

Phải nói chung chung là xem Paris By Night là để sống lại với rất nhiều kỷ niệm của một số người. Kỷ niệm về một bài hát thân thương, về một tên tuổi, về một nhà văn, về một nhà thơ, về một nhạc sĩ Về môt câu ca dao, một câu hò, một cảnh trí sinh hoạt đồng quê, nhất là cảnh quân đội Việt Nam cộng hòa, các cuộc hành quân hào hùng, những cảnh thương đau máu lửa, tiếng nhạc oai hùng, hinh ảnh người phụ nữ nhất là các bà mẹ quê, rồi cảnh sinh hoạt làm ăn, ngày lễ hội, cảnh sông nước miền Nam thân yêu.

Có khi chỉ cần một chi tiết rất nhỏ đủ làm cho lòng người rung động.

Kỷ niệm là cái gì đắt giá trong những cuốn băng này.

Người đi nghe PBN đồng thời là đi mua lại kỷ niệm, đi tìm lại bản thân mình, cuộc sống của mình.

Có rất nhiều cận cảnh cho thấy những giọt nước mắt của khán thính giả. Cười cũng có mà khóc cũng không thiếu.

Mỗi một cuốn băng là muôn vàn kỷ niệm quay về và cảm thông và xúc động khi nhìn lại những khung cảnh ấy.

Tôi cảm thấy không tiện để mang ra đây như kể công về những công việc có tính vừa chuyên môn, vừa nghệ thuật, vừa có tham vọng đạt tính kỹ thuật cao, vừa mong trội vượt, vừa thương mại ấy của Paris By Night.

Lắm lúc tôi có cảm tưởng những điều người khác không làm được, PBN dám làm trở thành nỗi đắng cay và thù hận cho chính họ?

Chẳng hạn cái công sưu tầm tài liệu vô số kể không đếm được trong mỗi phút của một bài hát, ở trong từng bài hát một, trong mỗi chủ đề kể đến hằng trăm tài liệu bằng hình ảnh là quý giá lắm.

Chỉ một bài hát đã có liên tiếp nhiều hình ảnh sưu tập hỗ trợ. Có khi lướt qua trong tích tắc, trong vài giây.

Phải là những người có lòng với nghệ thuật, mới bỏ công sức ra sưu tầm tài liệu như vậy.

Chẳng hạn, bản thân tôi đã viết về cái chết của Trung tá cảnh sát Long đã đứng trước tượng Thủy Quân lục chiến, trước tòa nhà Quốc Hội rồi rút súng tự Sát. Ông đã nằm chết ngay dưới chân pho tượng những ngày đầu giải phóng.

Và trong bài viết của tôi Đi tìm Thời gian đã mất. Tôi đã viết như thế này:

“Đó là cái chết bằng ngàn lời ca, bằng vạn tiếng nói.

Và kẻ chết cuối cùng vẫn là kẻ có lý. Và tự sát bao giờ cũng vẫn được hiểu là một sự hy sinh cuối cùng (ultimate sacrifice) đáng được tôn trọng.

Không có cái chết vô ích mà chỉ có cái sống vô ích.”

Nhưng làm sao tôi có được hình ảnh sống động của Trung tá Long nằm trong tư thế chuẩn bị của một người ra đi với chiếc mũ két cảnh sát để trước ngực, hai chân duỗi thẳng nghiêm chỉnh?

Hay là đã có lần tôi viết về cái tên đang ngồi xử án người thanh niên Trần Văn Bá cũng là cái tên bị quy án tử hình thời đệ nhất công hòa và được các tướng lãnh sau 1963 thả ra để rồi sau này y ngồi xử án Trần Văn Bá. Cái phiên tòa xử án người quốc gia anh hùng và trớ trêu ấy được Paris By Night trình chiếu lại và đã có bao nhiêu khán giả thấy hết được giá trị một vài phút phim lịch sử quý giá ấy?

Những hình ảnh ấy mới giá trị bằng ngàn lời ca, bằng vạn tiếng nói.

Có quá nhiều điều để nói. Có quá nhiều điều để phê phán theo ý kiến của mỗi người mà nhiều điều tôi nghe đến ngạc nhiên và đôi khi không khỏi sửng sốt vì những điều suy diễn của khán giả.

Chẳng hạn như cuốn băng với nhan đề: Tôi là người Việt Nam. Nhằm vinh danh những thành tựu “vẻ vang dân Việt”.

Cuốn băng gặp những phản ứng trái chiều như: Vinh danh người Việt hải ngoại mà không nói gốc gác gia đình, vinh danh một người con của một chiến sĩ mà không dành ít phút để nói về viên đại úy đã chết trận. Gián tiếp đề cao tên Việt cộng nằm vùng Trịnh Công Sơn qua một Việt kiều và qua tiếng hát Khánh Ly. Gián tiếp đề cao những Việt kiều thành công về giúp những chương trình xã hội như giúp người mồ côi, trẻ khuyết tật, v.v... Cái ông võ sĩ mỗi lần thượng đài khi thắng bao giờ cũng không quên quấn thêm lá cờ vàng ba sọc đỏ.

Có điều chi lẩn khuất? Có điều chi muốn giảm giá trị lá cờ Quốc gia? Nhưng mà hôm nay đâu có phải là lúc thượng đài? Và chẳng nhẽ trong dịp như thế này, ông không được phép mặc bộ áo vét?

Người viết script , phải chăng có toàn quyền hay lệ thuộc vào kỹ thuật cắt xén, sắp xếp của các chuyên viên thu hình, chuyên viên điện ảnh mà từng sự kiện tính toán theo từng giây không phải từng phút?

Chúng ta đi xem để thưởng ngoạn một công trình nghệ thuật, đôi phút giải trí hay là đến để bày tỏ một lập trường chính trị?

Có thể nào để nghệ thuật ở một chỗ ngồi cao thay vì coi nhẹ nó. Có thể nào bỏ một góc nhìn chính trị cho một giây phút thư giãn nghệ thuật và đầy tình người. Có thể nào nhìn cái đại thể, nhìn cái toàn thể của cuốn băng thay vì một tiểu tiểt? Và ai có thể làm một cuốn băng thỏa mãn được mọi người?

Mặc dầu vậy, khi nghe người ta chỉ trích cuốn băng 99, tôi thật sự bối rối. Thiên hạ chửi như tát vào mặt tôi như thể tôi là Nguyễn Ngọc Ngạn hay Tô Văn Lai. Tôi gọi điện thoại cho ông Tô Văn Lai để hỏi về nội dung cuốn băng ấy. Tô Văn Lai đang bận tíu tít cho chương trình sắp tới của anh ta chỉ kịp nói vài câu và nói sẽ gửi băng nhạc sang ngay cho tôi.Tôi nói. Thôi khỏi. Tôi không có thời giờ chờ đợi thêm một tuần và phiền ông ta nữa nên nhờ một người cháu có cuốn băng này cho mượn.

Chiều tối hôm đó, cháu mang ngay một cuốn băng nhạc mới tình với hai DVD “biếu cậu”. Cháu khoe mua có 5 đồng có hộp đàng hoàng, còn nếu mua không có hộp thì rẻ hơn nữa. Nếu cậu chưa có đủ bộ thì mua cho đủ. Cháu cũng nói thêm: cháu cũng mua biếu ông già vợ, vì ông khoái coi Paris By Night.

Rẻ hơn là bao nhiêu, tôi không biết! Những người “khoái” Paris by Night lại là những người giết PBN một cách chính nghĩa.

Và bao giờ đến lượt tôi đi mua cho đủ bộ?

Cũng phải nhìn nhận là những người than phiền về cuốn Paris By Night 99, nhiều người phát biểu một cách chân tình và tỏ vẻ buồn và thất vọng vì thấy Paris By Night đã “đổi chiều”. Không thể không tôn trọng những ý kiến của các khán giả ấy.

Họ cảm thấy Paris By Nioght đã phản bội lại người đã hâm mộ Paris By Night. Họ yêu cầu “xin hãy dừng lại”. Có người còn quả quyết là PBN đã được bán cho chủ mới trong đó có cả thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng là khách mua trong đó.

Có người nặng nề cho rằng “Ai còn tin được mồm mép của Nguyễn Ngọc Ngạn và con gái lộn chồng của Nguyễn Cao Kỳ cục”.

Và nghĩ xa đến hằng 300 trăm ngàn trí thức Việt Nam đã thành công ở hải ngoại? Số phận họ sẽ ra sao nếu chẳng may còn kẹt lại trong nước?

Những yếu tố tích cực của cuốn băng mà tôi nhận thấy nhiều khán giả ngồi xem ở dưới đã cảm động không cầm được nước mắt, phải chăng đó là những điều còn đọng lại nơi cuốn băng này?

Tôi phải nhắc lại một lần nữa, phải chăng khi đề cao và vinh danh người Việt hải ngoại là một cách gián tiếp tát vào mặt chính quyền cộng sản hiện nay? Có cách nào bày tỏ sự chống đối chính quyền cộng sản cao hơn nữa không?

Trong khi ở nơi này, chúng ta hãnh diện là người Việt Nam thì Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt khi đi ra nước ngoài cảm thấy tủi nhục khi mang thông hành là người Việt Nam?

Phải chăng có hai loại người Việt Nam, một loại người Việt Nam mà ta có quyền được hãnh diện và một loại người Việt Nam mà ta cảm thấy tủi nhục?
_________________

PBN DIVA BTS

Look at PBN Diva Behind The Scene pictures

http://forums.thuyngaonline.com/tm.aspx?m=942868
http://forums.thuyngaonline.com/tm.aspx?m=942876